Doanh nghiệp lên tiếng về giá điện tăng, nhiều nơi gồng mình giữ giá bán

Việc điều chỉnh tăng giá điện thêm 4,8% mới đây và tính chung là tăng 17% trong 3 năm qua, đang tạo ra những áp lực đáng kể không chỉ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.
giá điện - Ảnh 1.

Doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ nội thất chịu nhiều áp lực khi giá điện tăng - Ảnh: N.TRÍ

Ngày 9-5, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) công bố điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân với

Nhiều ngành nghề sản xuất chịu tác động đáng kể khi giá điện tăng - Ảnh: N.TRÍ

Đại diện một doanh nghiệp nhấn mạnh rằng một hệ thống điện vận hành ổn định, đủ năng lực đáp ứng nhu cầu tăng trưởng sẽ mang lại lợi ích lâu dài, thay vì duy trì mức giá thấp nhưng thiếu đầu tư, dẫn đến tình trạng mất điện lặp lại.

Theo một chuyên gia, điện là mặt hàng đặc biệt, mang tính nền tảng cho toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội. Nếu giá điện bị kìm hãm quá lâu, hậu quả có thể không xuất hiện ngay, nhưng sẽ dần bộc lộ qua việc thiếu đầu tư, hạ tầng xuống cấp, và cuối cùng người dân cùng doanh nghiệp sẽ là bên phải gánh chịu.

"Doanh nghiệp không phản đối việc tăng giá điện, nếu đi kèm với một cam kết dài hạn về chất lượng cung cấp - đảm bảo điện đủ, ổn định và phục vụ tốt hơn cho nhu cầu phát triển của nền kinh tế".

Cân nhắc tìm giải pháp tiết giảm sử dụng điện

Trước tình hình này, ông Nguyễn Đặng Hiến cho rằng giải pháp tức thời mà các doanh nghiệp buộc phải thực hiện là tiết giảm sử dụng điện thông qua việc cài đặt nhiệt độ 26 - 27 độ C thay vì 22 - 24 độ C hoặc một số bộ phận phải dùng quạt thay cho điều hòa.

"Việc tiết giảm chi phí điện mang lại lợi ích trước mắt cho doanh nghiệp, nhưng đồng thời lại có thể làm giảm năng suất làm việc nên doanh nghiệp cũng hết sức cân nhắc", ông Hiến nói.

Doanh nghiệp lo lắng với giá điện tăng - Ảnh 3.Người dân phải trả thêm bao nhiêu khi giá điện tăng thêm 4,8%?

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) công bố quyết định số 599 về việc điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân lên mức 2.204,06 đồng/kWh (chưa gồm VAT) từ ngày 10-5.

Đọc tiếp Về trang Chủ đề